Cách phân biệt hạ đường huyết và huyết áp thấp

Xin bác sĩ chỉ dẫn cách phân biệt triệu chứng của huyết áp thấp với những tình trạng: hạ đường huyết, cơn thiếu m.áu não thoáng qua.

cach phan biet ha duong huyet va huyet ap thap 966 5772384

Ảnh minh họa

thong@yahoo.com

Thường bệnh nhân huyết áp thấp cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, thiếu tập trung, mờ mắt, buồn nôn, da nhợt nhạt, tái xanh, nhịp thở khi nhanh khi nông, bệnh nhân có thể mệt mỏi, trầm cảm, nhiều bệnh nhân có cảm giác khát, thậm chí có thể ngất. Đây là những triệu chứng của huyết áp thấp.

Thỉnh thoảng, huyết áp thấp có thể bị đồng thời với cơn hạ đường huyết. Cơn hạ đường huyết thường xảy ra ở bệnh nhân nhịn đói lâu, ăn uống kém, bệnh nhân tiểu đường dùng thuốc không ăn uống. Triệu chứng hạ đường huyết gồm: cảm giác đói, run rẩy, đổ mồ hôi, chóng mặt, tim đ.ập mạnh, đ.ánh trống ngực, lờ đờ, buồn ngủ; trường hợp nặng bệnh nhân có thể mất ý thức và hôn mê.

Huyết áp thấp cũng có thể nhầm lẫn với cơn thiếu m.áu não thoáng qua. Cơn thiếu m.áu não thoáng qua thường xảy ra ở bệnh nhân có t.iền căn lớn t.uổi, tăng huyết áp. Các triệu chứng gồm: mù thoáng qua, yếu nửa người, rối loạn cảm giác, có thể có yếu liệt nhưng sau đó sẽ hồi phục trong khoảng 20 phút và trong 24 giờ có thể phục hồi hoàn toàn.

Vị thuốc quý từ hoa quả (5) : Loại quả vỏ xù xì nhưng chứa nhiều công dụng bất ngờ

Mướp đắng với vỏ xù xì, được xếp vào nhóm rau củ có vị đắng nhất nhưng chúng lại chứa rất nhiều công dụng bất ngờ. Mọi người có thể tận dụng một số bài thuốc từ cây mướp đắng để bảo vệ sức khỏe dưới đây.

Mướp đắng còn có tên gọi khác là khổ qua, ổ qua, lương qua, mướp mủ, chua hao… Mướp đắng không giống như những loại rau quả thông thường khác có vị chua, ngọt, trung tính mà vị thường ngăm, đắng. Những người mới ăn sẽ cảm thấy khó ăn.

Với nhiều hoạt chất sinh học có giá trị như: Vítamin B1, C, các Axit amin như adenin, betain… , mướp đắng có thể coi là một vị thuốc quý từ hoa quả. Hầu hết các bộ phận của cây mướp đắng đều được sử dụng rất tốt cho sức khỏe.

Mướp đắng có vị đắng, tính mát. Chúng có tác dụng giải nhiệt, tiêu đờm, sáng mắt, mát m.áu, nhuận tràng; Nhuận tỳ, bổ thận, nuôi can huyết, lợi niệu, trừ nhiệt độc, chống mệt mỏi. Hạt có vị đắng, ngọt. Hạt sử dụng có tác dụng tăng khí lực, cường dương; Hoa của mướp đắng vị đắng, mát có tác dụng trị viêm loét dạ dày. Đặc biệt, ít ai biết rằng, lá của mướp đắng nếu biết tận dụng còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng, giảm đau.

vi thuoc quy tu hoa qua 5 loai qua vo xu xi nhung chua nhieu cong dung bat ngo 8a2 5703097

Quả mướp đắng rất tốt trong những ngày hè. Ảnh TL

Một số món ăn, bài thuốc rất tốt cho sức khỏe mà bạn có thể tận dụng từ các bộ phận của cây mướp đắng:

* Quả

Giải nhiệt, tiêu đờm, sáng mắt, mát m.áu, nhuận tràng: Quả mướp đắng tươi dùng ăn sống hoặc sắc uống tùy theo lượng dùng. Lượng nước trong mướp đắng khoảng 90% giúp bạn giải nhiệt nhanh ngày hè nóng bức. Chúng lại không có nhiều kcal nên không bị sinh nhiệt thêm khi ăn vào.

Trị đột quỵ do tim mạch, sốt, khô miệng (tiêu khát), viêm họng hầu, espet mảng tròn: Quả mướp đăng 15 – 30gr sắc uống.

Nhuận tỳ, bổ thận, nuôi can huyết, trừ nhiệt độc, chống mệt mỏi: Quả mướp đắng chín sắc uống với lượng tùy dùng.

* Hạt

Chữa viêm họng: Hạt mướp đắng nhai, nuốt nước. Lượng tùy dùng.

Chữa t.rẻ e.m đầu khô sùi vảy trắng: Mướp đắng cả hạt giã nhuyễn, lấy nước bôi, sau khi đã gội đầu bằng nước lá Đào. Lượng tùy dùng.

*Hoa

Chữa đau dạ dày: Hoa mướp đắng với lượng tùy dùng tán nhỏ uống.

Chữa đau mắt : Hoa mướp đắng, bấc lùng lượng đủ dùng đem sắc uống.

* Lá

Bài chữa đơn độc sưng đỏ, mụn nhọt đau nhức: Lá mướp đắng khô lượng tùy dùng đem tán bột. Uống 12g/lần với rượu, ngoài dùng Lá tươi giã nhỏ chưng nóng đắp.

Những ai cần hạn chế ăn mướp đắng?

Mặc dù cây mướp đắng mang lại giá trị rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, mướp đắng không phải ai cũng sử dụng được. Có những đối tượng cần hạn chế ăn mướp đắng như : Phụ nữ có thai và cho con bú, người bị huyết áp thấp, hạ đường huyết, người trước và sau phẫu thuật, có bệnh tiêu hóa, hoặc những người thiếu canxi. Nếu không thuộc những đối tượng trên, có thể ăn một lượng vừa phải mướp đắng.

Ngoài ra, khi ăn mướp đắng không nên ăn cùng sườn heo rán. Nếu bạn ăn mướp đắng đồng thời ăn cả sườn rán dễ tạo ra canxi oxalate, ảnh hưởng đến hấp thu canxi. Không nên uống trà sau khi ăn mướp đắng để tránh làm tổn thương dạ dày.

Bạn cũng không nên ăn mướp đắng cùng các loại hải sản có vỏ cứng như tôm, cua,… Nguyên nhân là do các loại hải sản này có chứa hợp chất asen hóa trị V, nếu kết hợp cùng vitamin C trong mướp đắng sẽ dễ gây các phản ứng khó chịu cho cơ thể.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *